Tóm tắt nhanh Lịch sử lãnh thổ Việt Nam

50
102



Series lịch sử các quốc gia Đông Nam Á:
Bài viết trên Blog:
Fanpage:
Liên hệ: bloglachong@gmail.com
——————————————————————————————————————-
Tóm tắt nhanh Lịch sử lãnh thổ Việt Nam
Lịch sử Việt Nam
Bản đồ Việt Nam qua các thời kỳ
Thêm chi tiết
00:00 – 01:39 Giới thiệu lịch sử lãnh thổ Việt Nam
01:40 – 10:39 thế kỷ đấu tranh, khẳng định nền độc lập tự chủ
10:40 – 19:00 8 thế kỷ mở mang bờ cõi của các vua Lý, Trần, Lê và chúa Nguyễn
19:01 – 21:24 Lãnh thổ Việt Nam từ thế kỷ 19 đến nay
——————————————————————————————————————-
#ViệtNam #DãSửTruyện #ĐôngNamÁ

Nguồn: https://bannhabandat.vn

Xem thêm bài viết khác: https://bannhabandat.vn/giao-duc/

50 COMMENTS

  1. 08:25 Lý Phật Tử không phải Lý Phật Mã ạ, không hiểu sao lại đọc nhầm nữa, xin lỗi mọi người!

  2. Tự hào lịch sử ông cha mở mang bờ cõi để có hình dạng đất nước như con rồng đang bay tỏa sáng .

  3. Nhìn chung thì sau thời nhà Nguyễn thì đất mình bị mất rất nhiều….vì chia cho Lào với Campuchia

  4. Cái lone má thế mà sách cứ bảo triệu đà cướp nước, đúng ra quảng châu là của vn🇻🇳 mình nhá

  5. Khong nhac toi khoi nghia Tay Son của vua Quang Trung luon. Lịch su bi bop meo ak 🙂 . Với con chien tranh nam bac nua 20 nam noi chien nữa.

  6. Goc nguoi vn la toc nguoi giao chi….chung ta hay tu hao vi mot toc nguoi nho be.ma bao nhieu nghin nam van ko bi bon trung cau dong hoa.na con tach ra mo rong dc mot nuoc vn hung manh….bao nhieu toc khac deu bi trung cam.sat nhap het…gieng nguoi giao chi.viet lam ta la ko…hay tu hao vi nguoi vn ta qua gioi va kien cuong….

  7. Xích Quỷ, Âu Việt, Lạc Việt, Văn Lang, Việt Thường, Âu Lạc, Nam Việt đây được gọi là thời kỳ tiền độc lập , tự do, hạnh phúc khi Bách Việt chưa bị Hoa Hạ đô hộ . Rồi từ Hán, Tam Quốc, Tấn, Tùy, Đường, đây được gọi là kỷ nguyên tăm tối hơn 1000 năm của Bách Việt khi bị Hoa Hạ đô hộ chia làm 3 thời kỳ Bắc thuộc gồm Hán, Đường, Ngũ Đại …, tất cả văn minh Bách Việt bị hủy diệt xóa sổ , chỉ được miêu tả vài dòng trong Cổ Thư Hoa Hạ . Con cháu Bách Việt cũng không còn nhớ nhiều về các Quốc Tổ Bách Việt của mình là ai . Sau khi Ngô Quyền oánh đuổi Nam Hán mở đầu Kỷ Độc Lập 1000 năm sau hơn 1000 năm làm nô dịch, người Việt đã nhìn thấy mặt trời của các Quốc Tổ Bách Việt chiếu rọi và xây dựng lên 5 triều đại Hùng Mạnh khiến cho các Triều Đại của Hoa Hạ không dám khinh thường nữa như Lý, Trần, Lê, Nguyễn.

  8. phần lịch sử xa xưa bạn phân tích mình không có ý kiến gì, nhưng lịch sử phần sau, thiếu mất phần đất nước chia hai cho hai hệ tư tưởng,

  9. Rốt cục thì tất cả nc Việt chỉ còn Lạc Việt là còn tồn tại và phát triển đến giờ. Các nc Việt khác bị đồng hoá sát nhập thành người hoa

  10. Nhà nguyễn có công lớn nhất. Mở rộng xuống phía nam cho tới vùng biển đảo. Thời vua minh mạng đất rộng ghê thật

  11. Sao thời các triều đại phong kiến VN mình ko chiếm lào , Campuchia để thành một nước to hơn nhỉ

  12. Buồn cho đất đai của dòng họ Mạc Cửu khai khẩn ngoài trừ Hà Tiên, Cà Mau, Phú Quốc, còn lại bị cắt về cho Cam
    Bao nhiêu mồ hôi công sức của người Hoa và Việt gây dựng cho Nam Bộ trù phú
    Mấy bố Khmer chỉ đòi ăn sẵn, lúc cắt đất thì chả thấy tiếc. Người Hoa và Việt bao nhiêu thế hệ bỏ mồ hôi, công sức ra đào kênh rạch, bỏ xương máu ra chống trọi với thú dữ, với cướp biển ĐNA, với bọn Xiêm La, thì bây giờ quay ra đòi, thấy Sài Gòn phát triển quay ra ảo tưởng cái Per Nokor
    Người Kinh phát triển Nông nghiệp, người Hoa phát triển Thương nghiệp. Để tạo dựng cho một Nam bộ trù phú như hôm nay
    Bây giờ cứ đòi. Sống khôn thế, mà chưa kể đã lấy bao nhiêu Công Nữ của chúa Nguyễn để nhượng đất rồi nữa chứ

  13. Các bạn xem lịch sử chưa trung quốc ngàn đời vẫn là ăn cướp đến bây giờ vẫn là cướp thôi

  14. Thay vì làm các bộ phim nhảm nhí. Làm một bộ phim dựa trên cốt truyện thế này và thêm các tình tiết hấp dẫn. Đảm bảo việc học lịch sử của các cháu sẽ trở nên đơn giản cực kỳ. Niềm tự hào về dân tộc cũng tăng cao.

  15. Dẽ ntn nếu ngày xưa 3 nước việt nam – lào – campuchia hợp nhất thành 1 vương quốc
    như vương quốc anh nhờ chắc sẽ mạnh lắm

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here